pTC được giữ cố định tại chỗ bởi 3 yếu tố:
1. Tư thế gấp và ngả ra trước của TC
2. Các yếu tố giữ vững cho ÂĐ, thông qua đó giữ vững cho TC ( do ÂĐ bám quanh CTC)
– Góc gấp giữa trực tràng và ống HM
– Gân trung tâm đáy chậu
– Cơ nâng HM
3. Hệ thống DC gồm: dc rộng, dc tròn, dc tử cung- cùng, dc bên- CTC, dc mu- CTC
3.1. DC rộng:
– Là nếp FM gồm 2 lá căng ngang bờ bên của TC đến thành bên chậu hông, nối FM của TC với FM thành bên chậ hông.
– Dc rộng bao phủ VTC, các mm của TC & dc tròn
– Gồm 4 bờ và 2 mặt
- Các bờ:
∙ Bờ trong: nơi FM của dc rộng liên tiếp với FM của TC. Đm TC chạy dọc bờ bên TC giữa 2 lá dc rộng.
∙ Bờ ngoài: là nơi dc rộng lật lên để liên tiếp với FM thành bên chậu hông
∙ Bờ trên: bờ tự do, nơi dc rộng bọc quanh vũi TC.
∙ Bờ dưới = đáy (nền) dc rộng: nơi 2 lá của rộng tách xa nhau ra để lật ra trước & ra sau liên tiếp với FM của thành bên chậu hông. Đi trong có đm TC & NQ. NQ bắt chéo sau Đm TC, cách CTC ~1,5cm
- Các mặt:
∙ Mặt trước: hướng xuống dưới với BQ. Bị dc tròn đội lên thành 1 nếp.
∙ Mặt sau: có mạc treo BT bám, lq với RN, ĐT sigma, BT. Bị dc riêng BT đội lá sau lên thành 1 nếp
3.2. Dc tròn
– Là 1 thừng mụ xơ pha lẫn cơ trơn dài ~ 15cm
– Đi từ phớa trc dưới sừng TC sang bên chậu hông, tới lỗ bẹn sâu, đội lá trc của dc rộng lên thành 1 nếp.
– Tiếp đó đi qua ống bẹn rồi cuối cùng toả vào mô lk của gò mu & môi lớn
3.3. DC ngang CTC
Đi từ bờ bên của CTC & phần trên ÂĐ đến thành bên của chậu hông & đi dưới đáy DC rộng. Đây là dc chính cố định TC = dc Mc Kerott
3.4. Dc TC- cùng
Đi từ phần bên của mặt sau TC ra sau, lướt qua bờ trên trực tràng đến bám vào mặt trc của x cùng, đội FM lên thành nếp TC- TT ( vai trò quan trọng trong tạo tư thế đổ trc của TC).